READING

Trước mắt doanh nghiệp xuất khẩu gỗ cao su dạng tấ...

Trước mắt doanh nghiệp xuất khẩu gỗ cao su dạng tấm vẫn áp mức thuế 0%

Ngày 5/8, tại Đồng Nai, Tổng cục Hải quan đã tổ chức đối thoại với các doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp và cơ quan liên quan nhằm xác định rõ quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm, quy cách sử dụng để quyết định áp dụng mã HS phù hợp với nhóm các mặt hàng gỗ cao su xuất khẩu dạng tấm.

Sản xuất gỗ ghép thanh. (Nguồn: TTXVN)

Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, 23/7/2018, Công ty cổ phần chế biến Gỗ mộc Cát Tường đăng ký tờ khai xuất khẩu tại Chi cục Hải quan Biên Hòa-Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai đối với 5 mẫu hàng có tên khai báo Ván gỗ cao su ghép-Rubber Wood Finger Joint Laminated Panels, với nhiều kích thước khau nhau, mã số khai báo 4412.99.90 và mức thuế suất xuất khẩu 0%.

Tuy nhiên, ngày 24/6 vừa qua, Tổng cục Hải quan ban hành thông báo kết quả phân loại và cho biết mặt hàng có kết quả phân tích là gỗ cao su dạng tấm/thanh, đã bào, chà nhám, nhiều kích cỡ, được ghép ngang từ các thanh đã ghép nối đầu.

Tấm/thanh chưa sử dụng được ngay và phải gia công thêm để làm ván lót sàn, mặt bàn, cầu thang… tùy thuộc vào mục đích sử dụng, mã số 4407.29.97.90 và phải chịu thuế suất xuất khẩu 25%.

Ông Phạm Hoàng Thông, đại diện Công ty cho biết quy trình sản xuất mặt hàng này bao gồm: gỗ cao su dạng thanh đã qua cưa xẻ, tẩm sấy chống mối mọt sau khi nhập về được cắt chọn, bào hai mặt và hai cạnh bằng máy chuyên dụng. Thanh cao su sau đó được phân loại chất lượng phôi, chọn màu, đánh mộng để tạo mộng âm dương hình răng lược ở hai đầu để ghép dọc thành các thanh dài.

Các thanh ghép dọc đạt yêu cầu sẽ được bào cạnh rồi sau đó ghép ngang. Sản phẩm sau ghép được cắt theo quy cách, chà nhám để chà sạch keo thừa, tạo độ láng tuyệt đối và đảm bảo kích thước cuối cùng theo yêu cầu của đơn hàng.

Do đó, Công ty có công văn không đồng ý kết quả phân loại và đề nghị xem xét lại việc phân loại mặt hàng thuộc nhóm 44.18 hoặc nhóm 44.21.

Đại diện Vụ Chính sách thuế thuộc Bộ Tài chính cho biết Việt Nam là thành viên của Tổ chức Hải quan thế giới nên cơ quan hải quan phải tuân thủ các quy định về phân loại hàng hóa. Việc xử lý, giải quyết vướng mắc với doanh nghiệp cần tập trung, nâng cao tinh thần hợp tác hỗ trợ và tạo điều kiện lẫn nhau giữa cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp, đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

Theo bà Đào Thu Hương, Phó cục trưởng Cục Thuế xuất nhập khẩu cho rằng căn cứ Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam và chú giải HS của Tổ chức hải quan thế giới thì phạm vi của nhóm 4407 bao gồm các loại gỗ và vật liệu gỗ đã được cưa, bào, lạng, tách lớp, đánh giấy ráp, ghép đầu như ghép mộng (tức là quá trình các mẩu gỗ ngắn được dán đầu với nhau kết hợp với ghép mộng để làm cho gỗ có chiều dài lớn hơn). Thuật ngữ “ghép đầu” (tiếng Anh là “end-joint”) được hiểu là ghép nối đầu cạnh của thanh gỗ, tấm gỗ và không quy định ghép dọc hay ghép ngang.

Vì vậy, theo kết quả phân tích của mẫu hàng và đối chiếu với Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam và chú giải chi tiết HS, Cục Thuế Xuất nhập khẩu nhận thấy chưa đủ cơ sở để xác định mặt hàng được gia công ở mức độ vượt quá các công đoạn bào, chà nhám và ghép nối (ghép ngang hoặc dọc) nên chưa đủ cơ sở để loại trừ khỏi nhóm 44.07 và nhóm 44.18.

Tuy nhiên, với tinh thần hợp tác, chia sẻ khó khăn, vướng mắc và thống nhất phương án giải quyết với nguyên tắc thượng tôn pháp luật và hài hòa lợi ích của Nhà nước và doanh nghiệp, Tổng cục Hải quan sẵn sàng hỗ trợ theo hướng có lợi cho doanh nghiệp.

Ông Lưu Mạnh Tưởng, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Hải quan cho biết cơ quan hải quan tiếp tục xác định rõ quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm, quy cách sản phẩm trên nguyên tắc cụ thể, công khai, minh bạch, công bằng để quyết định việc áp mã HS phù hợp cho sản phẩm.

“Để đảm bảo công bằng và không ách tắc, chúng tôi đề nghị Cục Hải quan Đồng Nai trước mắt vẫn cho doanh nghiệp xuất khẩu với mức thuế suất 0% và doanh nghiệp phải cam kết theo quyết định cuối cùng của các cấp có thẩm quyền,” ông Lưu Mạnh Tưởng nói.

Ngày 4/8, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã yêu cầu Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan chủ trì phối hợp với Vụ Chính sách thuế, Vụ Pháp chế khẩn trương thành lập Đoàn công tác gồm đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam kiểm tra thực tế tại Công ty cổ phần Chế biến gỗ mộc Cát Tường.

Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam vừa có đơn khẩn cấp gửi Bộ Tài chính cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương về tình trạng gỗ ván ghép thanh bị ùn tắc tại các cảng biển do Tổng cục Hải quan ban hành văn bản số 4250/TB-TCHQ ngày 24/6/2020.

Với văn bản này, ván ghép thanh, chủ yếu sử dụng nguyên liệu gỗ keo rừng trồng và gỗ cao su bị áp mã HS 4407 “Gỗ đã cưa và xẻ theo chiều dọc, lạng hoặc bóc, đã hoặc chưa bào, chà nhám hoặc ghép nối đầu có độ dày trên 6mm” thuộc phân nhóm HS 440729.97.90 và bị coi là sản phẩm sơ chế như gỗ xẻ thanh bị áp thuế xuất khẩu 25% để hạn chế, thậm chí ngăn chặn xuất khẩu vì không tạo nhiều giá trị gia tăng và phải dành nguyên liệu cho công nghiệp chế biến trong nước.

Trong khi trước đó gỗ ghép thanh đã được áp mã HS 4418 (đồ mộc dùng trong xây dựng, kể cả tấm gỗ có lõi xốp, tấm lát sàn đã lắp ghép và ván lợp – shingles and shakes) nằm trong phân nhóm HS 4418.90.99 với thuế xuất là 0%.

Do vậy, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đề nghị Bộ Tài chính xem xét và thông báo để hải quan ở các địa phương cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ ván ghép thanh với thuế suất bằng 0%. Đồng thời, xem xét và hủy bỏ văn bản số 4250 để mặt hàng gỗ ván ghép thanh trở lại mã HS 4418 như đã được khẳng định tại văn bản số 9365/BTC-CST của Bộ Tài chính.

Theo Tổng cục Lâm nghiệp, hiện cả nước có 146 doanh nghiệp sản xuất ván ghép thanh, với công suất khoảng 570.000 m3 phẩm/năm; nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh là các loại gỗ rừng trồng trong nước, chủ yếu là gỗ keo, cao su, bạch đàn.

Trên thị trường, ván ghép thanh có giá xuất khẩu cao gấp 3-4 lần giá gỗ xẻ (gỗ xẻ giá từ 3,4-3,6 triệu đồng/m3; ván ghép thanh giá từ 10-14 triệu đồng/m3). Trong khi đó, để làm ra 1m3 ván ghép thanh cần sử dụng 1,7-1,8m3 gỗ xẻ.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, giá trị xuất khẩu ván ghép thanh năm 2019 đạt 332,7 triệu USD, chiếm 2,9 % tổng giá trị xuất khẩu lâm sản, tăng 16,7 % so với năm 2018.

Trong 6 tháng đầu năm nay, mặt hàng này xuất khẩu đạt 181,5 triệu USD, chiếm 3,4% giá trị xuất khẩu, tăng 20,6% so với cùng kỳ năm 2019./.

Thùy Dương (TTXVN/Vietnam+)


Your email address will not be published. Required fields are marked *

By using this form you agree with the storage and handling of your data by this website.

pornstarvip pakistanipornx.net indian sexwap.com
india porn chupaporn.net indian forced sex stories
xvidies com pornozavr.net xnxxmilk
dodear justindianpornx.com bhojpurisex
gujarati full sexy video justpornvideo.mobi my wife mom.com
desi xxx tumblr indiansexgate.mobi call girls of lucknow
ipagal punjabi movie tubesplash.mobi video hot
forced teen porn fuckzilla.mobi indian pornvideo
熟女おっぱい javvids.net fc2-ppv 1222040
maligai kadai popcornporn.net tamil story kamam
cumfilledindiangirls xshaker.net chuda gujarat
moshi ki cudai hlebo.mobi video xx sexy
سكس خنثى pornarabic.net بنت تنيك
xhamstar indian pornotane.info kolkata sexy video
youtubesexy doodhwali.net desichudi